Thứ Năm, 7 tháng 6, 2018

Cảm biến áp lực là gì và giải pháp thực tế

Cảm biến áp lực là gì 

Ở bài chia sẻ bạn sẽ biết được cảm biến áp lực là gì ? Làm sao để chia tín hiệu cho cảm biến đo áp lực ? ứng dụng của cảm biến áp lực là gì ? nguyên lý làm việc của cảm biến áp lực là gì ? cấu tạo của cảm biến áp lực là gì ?

Cảm biến áp lực hay còn gọi cảm biến áp suất 2 dây là thiết bị cảm biến dùng để ra soát lực đẩy của dòng chảy với mực đích xem dòng chảy đó mạnh hay yếu; nhanh hay chậm để đảm bảo tính an toàn hoặc điều chỉnh dòng chảy đi theo đúng lộ trình nhà máy đã đề ra
Cảm biến áp lực hay còn gọi cảm biến áp lực nước; áp lực khí; khí nén hoặc đó chính là cảm biến đo áp suất chất lỏng
cảm biến áp suất nước sr1
Cảm biến áp suất nước sr1

Xem thêm:

Ví dụ

Đối với việc đo áp lực cho bơm 5kg/cm2 cung cấp nước cho một tòa nhà cao 10 mét.

Nếu trường hợp ta gắn cảm biến áp suất đo cho bơm thì 5kg/cm2 tương đương với 5bar ta sẽ chọn cảm biến đo áp suất 0-6bar. Mục đích là để đảm bảo áp lực nước không vượt quá áp 5bar và cũng không được quá thấp tùy người dùng điều chỉnh

Nếu trường hợp ta đo áp suất trên đường ống thì ta gắn con cảm biến ở góc đáy bồn chứa nước. Thì tín hiệu 4-20ma lúc này tương đướng với 1bar ( 1bar = 10 mét nước). Mục đích gắn con cảm biến áp suất nước ở đây để ta biết được nước đầy cao bao nhiêu mét. Còn việc ngưng bơm là do ta cài đặt điều chỉnh tín hiệu xuất ra khi lựa chọn cảm biến áp suất.

Tại sao ta biết được áp lực đo tăng hay giảm ?

Đó chính là tín hiệu báo về của cảm biến áp suất. Tín hiệu này có thể là 4-20ma hay 0-10v. Tuy nhiên; hiện này hầu hết đều hướng đến sử dụng tín hiệu 4-20ma bởi lý do rất đơn giản đó chính là độ chính xác cao và thời gian đáp ứng nhanh chóng.

Chi tiết báo giá cảm biến áp suất xin vui lòng liên hệ:


0972 560 506
Mr. Thành

Đại Diện phân phối cảm biến áp suất xuất xứ Pháp Tại Việt Nam





Thứ Năm, 24 tháng 5, 2018

Có những bộ chia tín hiệu 4-20ma 0-10v nào ?

Giải pháp cho bộ chia tín hiệu 4–20ma 0–10v chuẩn nhất

Bộ chia tín hiệu 4–20ma — bộ chuyển đổi tín hiệu biến trở sang 4–20ma — bộ chia dòng analog — bộ chia tín hiệu dòng 4–20ma — bộ chuyển đổi điện áp thành dòng điện — bộ chuyển đổi analog 4–20ma sang 0–10v — bộ chia analog… Đều là các tên gọi ch bộ chia tín hiệu 4–20ma 0–10v

Chia tín hiệu 4–20ma 0–10v là cách thức biến đổi tín hiệu 4–20ma thành nhiều dòng tín hiệu analog 4–20ma; 0–10v. Bộ chia tín hiệu 4–20ma; 0–10v Model Z107REG; Z109REG xuất xứ Châu Âu. Với độ chính xác cao và khả năng đáp ứng chuyển đổi nhanh chóng



                                Bộ chuyển đổi biến trở sang 4–20ma

Ở bài chia sẻ này ! Mình xin giới thiệu đến người dùng các dòng tín hiệu analog phổ biến hay dùng trong nhà máy. Cách đưa tín hiệu 4–20ma về tín hiệu relay hay rơle. Những ưu điểm nổi trội của từng bộ chuyển đổi tín hiệu; chia tín hiệu 4–20ma 0–10v

Có những loại tín hiệu analog nào thông dụng trong nhà máy ?

Những điều bạn chưa biết về các dòng analog

Hiện nay; có tới khoảng 10 dòng tín hiệu analog thông dụng được sử dụng trong các nhà máy đó chính là:

Tín hiệu dòng điện:

4……20mA và 20….4mA
0…..20mA và 20…..0mA
Tín hiệu Điện áp:

1…..5V / 2……10v / 0….5v / 0…10v / 2…..5v / 5…..10v

Tín hiệu analog nào được sử dụng nhiều ?

Trong đó 2 dòng analog được sử dụng phổ biến nhất đó là dòng điện analog 4–20ma và điện áp analog 4–20ma

Tuy nhiên; hiện nay quá trình công nghệ 4.0 đang dần phát triển mạnh mẽ. Theo xu hướng mới thì tương lai thì tín hiệu thông dụng sẽ được sử dụng trong nhà máy đó là tín hiệu 4–20ma; tín hiệu modbus rtu/ modbus rs485



                       Tổng hợp các bộ chuyển đổi điện trở sang 4–20ma

Xem thêm:

Tín hiệu 4–20ma được dùng nhiều trong tương lai ! Vì sao ?

2 lý do tín hiệu 4–20ma được sử dụng nhiều trong các thiết bị nhà máy: 

Mặc dù truyền xa nhưng tín hiệu dòng điện 4–20ma không bị mất đi; trong khi hầu hết các tín hiệu còn lại sẽ bị suy giảm hoặc mất đi khi truyền xa khoảng 1 cây số. Chính vì thế tín hiệu 4–20ma luôn ổn định và chính xác khi truyền xa

Dây dẫn thường mang điện trở. Khi gặp nhiệt độ môi trường thì chắc chắn điện trở trong dây dẫn sẽ tăng vì vậy các dòng điện trở khi truyền về các thiết bị trung tâm sẽ không báo chính xác. Trong khi tín hiệu dòng 4–20ma lại không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường.

Tham khảo thêm:

Làm sao chia tín hiệu 4–20ma 0–10v ?

Bộ chia tín hiệu 4–20ma 0–10v Model Z170REG2–1

Đây là thiết bị chia tín hiệu giúp người dùng chọn một dòng tín hiệu đi vào; và cho phép 2 dòng tín hiệu độc lập đi ra



Bộ chuyển đổi tín hiệu 0–10v sang 4–20ma xuất xứ châu âu

Ưu điểm của bộ chia tín hiệu Z170REG:

Với nguồn nuôi thiết bị dao động lên đến 40Vdc và 28Vac
Kiểm soát sai số thấp dưới 0.15
Thời giản phản ứng chuyển đổi nhay < 25ms
Thiết kế mỏng; dễ lắp đặt trên các tủ điện
Cài đặt dễ dàng nhanh chóng trên phần mềm easy của hãng
Có thể cài đặt trực tiếp bằng tay thông qua DIP switch

Input đầu vào:

Tín hiệu cảm biến đo nhiệt độ
PT100; PT500; PT1000; các loại đầu dò nhiệt thermocouple K, S; J…
Tín hiệu dòng điện 0….20ma / Tín hiệu điện áp 0–10v
Tín hiệu điện trở 1 kΩ ..100 kΩ
Output đầu ra:
Xuất ra đồng thời 2 kênh tín hiệu độc lập; tách biệt; đưa về thiết bị lập trình PLC và bộ hiển thị hay bộ đọc tín hiệu
2 tín hiệu cùng lúc xuất ra có thể là 2 tín hiệu 4–20ma hoặc 2 tín hiệu 0–10v / Hoặc 1 dòng 4–20ma và một dòng 0–10v…
Vậy nếu trường hợp ngường dùng muốn đưa về 2 kênh. Tuy nhiên; 1 kênh là tín hiệu analog 4–20ma hoặc là 0–10v và kênh còn lại là tín hiệu relay. Hoặc người dùng muốn cho vào 2 kênh analog và relay đồng thời lại muốn cho ra 2 kênh analog và relay ( rơle) tương ứng thì nên dùng:

Bộ chia tín hiệu analog 2 kênh có ngõ ra relay nhanh chóng

Báo giá các bộ chia tín hiệu 4–20ma 0–10v xem tại:

Công ty TNHH Kỹ thuật Tự động Hưng Phát
Sale manager
Kỹ Sư Cơ Điện
0972 56 05 06 — Mr. Thành
Mail: thanh.nguyen@huphaco.vn
Đ/C: Rosita Khang Điền; Phường Phú Hữu, Q9, TP.HCM

Thứ Sáu, 11 tháng 5, 2018

Ống siphon là gì ? Giải pháp cho Cảm Biến Áp Suất Nước

Ống si phon là gì
Ống siphon là một trong những sản phẩm thông dụng được sử dụng trong việc giảm nhiệt cho các thiết bị đo lường như cảm biến áp suất; đồng hồ áp suất. Ống siphon hay còn được gọi là ống xi phông
Ở bài chia sẻ này mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc và người dùng cấu tạo ống siphong là gì? Nguyên lý hoạt động của ống siphon là gì ? Làm cách nào để giảm nhiệt độ cho cảm biến đo áp suất và đồng hồ đo áp sauats bằng ống xi-phon ? Cách lắp đặt ống xiphon cho cảm biến áp suất; đống hồ áp suất
ống siphon là gì
ống siphon là gì

Về phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ống siphon mình sẽ giới thiệu ở phần cuối bài. Còn đây là nhưng vấn đề quan trọng của ống si phong đối với thiết bị đo lường

Giảm nhiệt độ cho cảm biến áp suất bằng ống siphon

Hiện nay; phương phát tốt nhất và sử dụng rộng rãi nhất trong việc tản nhiệt làm mát các thiết bị đo lường như cảm biến đo áp suất và đồng hồ đo áp suât.. Chính là dùng ống siphon

Phân loại ống siphon

Thường thì trên thị trường có các loại ống xi phong giảm nhiệt :
Khả năng giảm nhiệt thực tế của ống siphon; có loại lên tới 400 oC. Tuy nhiên; đối với cảm biến đo áp suất ta chỉ dùng loại ống siphong giảm nhiệt lên tới 200 oC
Đối với dạng ống siphon đo nhiệt độ thường chịu dãi đo nhiệt độ khoảng 200 oC đưa về nhiệt độ 60 oC
Ống xi phông là gì
Ống xi phông là gì

Thường thì đây là loại ống siphong dùng để làm mát cho cảm biến đo áp suất và đồng hồ đo áp suất. Tuy nhiên; về hình dáng thì chắc chắn khác nhau vì nó đa chủng loại
Dưới đây; là một vài ống siphong làm mát ở nhiệt độ cao rất tốt. Nó có khả năng chuyển hóa làm mát nhiệt độ và đưa nhiệt độ từ 400 oC về 60-70 oC. Nhưng ở những trường hợp thế này; thì chúng ta nên chọn những loại cảm biến đo áp suất khí; lỏng  hay các loại đồng hồ đo áp suất khí; lỏng phải có tiêu chuẩn chống cháy nổ cao. Thì mới dùng được trong những môi trường nhiệt độ khắc nghiệt này.
siphon là gì và cách làm mát thiết bị đo áp suất
siphon là gì và cách làm mát thiết bị đo áp suất

Lắp đặt ống siphon như thế nào mới đúng ?

Thường thì khi đo áp suất hơi; áp suất khí trên đường ống thì người dùng thường gắn trực tiếp cảm biến vào đường ống hơi. Trong trường hợp đối với nhiệt độ bình thường thì rất tốt
Nhưng trong trường hợp đo ở khu vực nhiệt độ cao thì ta phải gắn trực tiếp cảm biến áp suất vào ống siphon. rồi mới gắn ống siphon vào dường ống dẫn khí hơi
Hiện nay. Trên thị trường có vô vàn hãng bán ống siphon; với đầy đủ các kích cỡ ren khác nhau. Thường thì; có các loại ren người sử dụng hay dùng đó là ren kết nối phi 10 mm; phi 17 mm; phi 21mm chất liệu có loại thép không rỉ; có loại inox. Tùy vào nhu cầu chọn lựa của người dùng.
chuyển đổi ren cho ống xiphon và cảm biến áp lực khí
chuyển đổi ren cho ống xiphon và cảm biến áp lực khí

Ví dụ lắp cảm biến áp suất khí nén vào ống siphon

Lắp đặt cảm biến áp suất ren kết nối phi 21 vào ống siphon đường kính ren phi 17. Nhiều bạn cho rằng không lắp được. Nhưng thực tế vẫn lắp đặt bình thường nhé các bạn.
bảo vệ cảm biến áp suất nhờ ống siphon
bảo vệ cảm biến áp suất nhờ ống siphon

Bạn chỉ cần mua 2 bộ chuyển ren từ phi 17 lên phi 21 bán rất nhiều ngoài thị trường.
Khi lắp đặt; bạn phải chú ý để mà lắp đặt kín không cho khí hơi rò rỉ thoát ra bạn nên dùng loại băng keo non màu trắng quấn quanh ren cảm biến đo áp suất; hay đồng hồ đo áp suất; và quấn luôn ren kết nối cho ống siphon
Sau đó bán lắp cảm biến áp suất vào một đầu ống si phon. Đầu còn lại của ống siphon bạn lắp vào đường ống dẫn khí hơi.
Bạn có thể tham khảo các loại cảm biến đo áp suất lỏng khí  hoặc cấu tạo và nguyên lý cảm biến áp suất ? cách chia tín hiệu cho cảm biến áp suất ? và nhiều điểm đặc biêt nổi trội của dòng cảm biến 4-20ma này. Xem thêm tại:

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ống xiphon

Cấu tạo vào nguyên lý làm việc ống siphon
Cấu tạo vào nguyên lý làm việc ống siphon

Cấu tạo ống siphong là gì ?

Ống xiphon có cấu tạo rất đơn giản được làm từ một ống inox 316 hay một ống thép không rỉ; có loại thiết kếthẳng, có loại cong hình chữ u hay tạo vòng ở giữa
Nhà sản xuất đưa ra các thiết kế khác nhau nhằm mục đích tạo cho người dùng cách kết nối sản phẩm một cách dễ dàng nhất trong mọi địa hình khác nhau ở nhà máy
Về ren; thì ống xi phôn có 2 đầu ren kết nối với đường kính như nhau. Một đầu kết nối với cảm biến áp suất 4-20ma và một đầu nối với ống dẫn khí lỏng; có nhiều loại ống xi phon có các chuẩn ren khác nhau để đa dạng hóa ren rắn cho thiết bị.
Bạn muốn mua cảm biến đo áp suất xem tại: Các loại cảm biến đo áp suất thông dụng
Ngoài ra; để đảm bảo đáp ứng tốt cho người dùng thì nhà sản xuất cũng đưa ra các bộ ren có kích thước khác nhau; với giá thành rất rẻ bán ngoài thị trường.
Vì vậy chúng ta sẽ không lo về vấn đề ren kết nối

Nguyên lý hoạt động của ống siphon là gì ?

Ống si phon hoạt động theo nguyên lý đơn giản; như một ống dẫn khí dẫn nước bình thường. Nó chỉ khác là giúp thiết bị đo được cách xa hơn khu vực có nhiệt độ cao.
Hy vọng; bài chia sẻ ống siphon là gì sẽ giúp ích được bạn đọc vềnhững vấn đề xung quanh ống xi phông. Đồng thời; biết được cách giảm nhiệt cho thiết bị đo trong nhà máy

Chi tiết liên hệ báo giá về các loại cảm biến áp suất - đồng hồ đo áp suất 

Công ty TNHH Tự Động Hóa Hưng Phát
Kỹ Sư Tư Vấn
Sale manager
Mr Thành
Hotline: 0972 56 05 06
Mail: thanhvntech@gmail.com
Địa chỉ: Số 12, đường 990, phường phú hữu, quận 9 TP.HCM

Thứ Hai, 7 tháng 5, 2018

Bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến nhiệt độ pt100 là gì

Bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến nhiệt độ pt100 là gì ? Sẽ đề cập đến vấn đề cảm biến nhiệt độ pt100 là gì và bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma; bộ chuyển đổi nhiệt độ pt100 gắn đầu dò nhiệt; bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến đo nhiệt độ pt100 gắn trực tiếp tủ điện. Và giải pháp chia tín hiệu 1 kênh thành 2 kênh

Cảm biến nhiệt độ pt100 là gì ?

Cảm biến nhiệt độ pt100 là gì
Cảm biến nhiệt độ pt100 là gì


Cảm biến đo nhiệt độ pt100 hay còn gọi đầu dò nhiệt độ pt100 là một thiết bị có que cảm nhận nhiệt nối với một cầu hình củ hành có chức năng đo nhiệt độ trong khu vực nhà máy


Bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến nhiệt độ pt100 là gì ?

Bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến đo nhiệt độ pt100 là gì ?
Bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến đo nhiệt độ pt100 là gì ?

Bộ chuyển đổi cảm biến nhiệt độ pt100 là thiết bị hỗ trợ chuyển đổi tín hiệu ohm đo được xuất ra từ cảm biến nhiệt độ pt100 đưa về tín hiệu dòng điện 4-20ma hỗ trợ trong việc giúp các bộ hiển thị; bộ đọc tín hiệu có thể hiển thị các thông số nhiệt độ tại thời điểm đo

Phân loại bộ chuyển đổi tín hiệu cảm biến nhiệt độ pt100

Bộ chuyển đổi nhiệt độ pt100 có 2 loại chủ yếu đó là:
Loại gắn thẳng vào đầu củ hành của can nhiệt pt100. Đó chính là bộ chuyển đổi nhiệt độ T120. 
 Bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ
Bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ gắn đầu dò nhiệt pt100, can nhiệt loại k

Loại gắn tủ điện là bộ chuyển đổi nhiệt độ pt100 mã k109pt
Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20mA
Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20mA


Ưu điểm của bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ pt100 gắn đầu dò

Bộ chuyển đổi nhiệt độ T120 với ưu điểm thiết kế nhỏ gọn hình tròn gắn trực tiếp vào đầu dò cảm biến giúp tiết kiệm dây dẫn và tiết kiệm không gian lắp đặt. 
Bộ chuyển đổi tín hiệu đầu dò nhiệt độ pt100
Bộ chuyển đổi tín hiệu đầu dò nhiệt độ pt100

Input: 

Chuyển đổi nhiệt độ trong phạm vi -200 lên đến 650oC
Ni100 loại 2-3-4 dây
Phạm vi chuyển đổi -60 đến 650oC

Output: 

4-20ma / 0-20ma ( 2 dây )
Độ chính xác : 0.1%
Thời gian chuyển hóa: < 620ms

Ưu điểm của bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ pt100 gắn tủ điện

Bộ chuyển đổi tín hiệu can nhiệt pt100
Bộ chuyển đổi tín hiệu can nhiệt pt100

Bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ K109PT thiết kế mỏng gắn trên tủ điện tiết kiệm không gian lắp đặt. Bộ chuyển đổi K109PT có vài ưu điểm sau:
Nhỉnh hơn bộ T120 thì K109PT có khả năng cách ly chống nhiễu 3 đầu : Input; output và nguồn cấp

Input:

Đầu dò nhiệt độ pt100 loại 2-3-4 dây với phạm vi chuyển đổi nhiệt độ -150 đến 650oC
Độ phân giải  14 bit

Output:

4-20ma / 0-20ma
0-10v / 1-5 v
Độ chính xác 0.1%
Tời gian chuyển hóa nhiệt sang tín hiệu < 50ms

Cách thức chuyển đổi qua lại giữa các tín hiệu

Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma 0-10v
Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma 0-10v


Nãy giờ là cách đưa tín hiệu ohm của cảm biến đo nhiệt về tín hiệu dòng điện 4-20ma

Vậy làm thế nào để chuyển đổi tín hiệu ?

4-20ma sang 0-10v
4-20ma sang 0-5v
4-20ma sang 1-5v
Hoặc 
0-10v sang 4-20ma
0-10v sang 0-20ma

Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma 0-10v mã K109S ra đời để giải quyết các vấn đề trên

Điểm nổi trội của bộ chuyển đổi tín hiệu đầu dò nhiệt độ pt100

Input: 

Trong phạm vi điện áp: 0-10v / 10-0v/ 0-5v / 1-5v
Dòng điện: 4-20ma / 20-4ma / 0-20ma / 20-0ma

Output:

0-10v / 10-0v/ 0-5v / 1-5v

4-20ma / 20-4ma / 0-20ma / 20-0ma

Độ chính xác 0.1 %

Thời gian đáp ứng rất nhanh 40ms

Gắn trên DIN rail 35mm

Làm thế nào để chuyển đổi 1 tín hiệu thành 2 ngõ tín hiệu ?

Bộ chia tín hiệu analog 4-20mA 0-10V
Bộ chia tín hiệu analog 4-20mA 0-10V

Đối với các bộ chuyển đổi tín hiệu đề cấp phía trên chỉ có tác dụng cho 1 tín hiệu đầu vào và xuất ra 1 tín hiệu tương đương
Vậy làm thế nào để 1 tín hiệu đi và mà cho ra 2 tín hiệu analog cùng một lúc

Ví dụ:

Tín hiệu 4-20ma đi vào và xuất ra:
Cùng 1 lúc 2 tín hiệu 4-20ma
Cùng lúc 1 tín hiệu 4-20ma và 1 tín hiệu 0-10v
Cùng lúc 1 tín hiệu điện áp 1-5V và 1 tín hiệu điện áp 2-10V...
Bộ chia tín hiệu4-20ma 0-10v mã Z170REG xử lý rất tốt vấn đề trên

Bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma 0-10v Z170 có gì đặc biệt ?

Input: 

1 kênh tín hiệu
Điện áp 0-10v
Dòng điện 0-20ma 
Điện trở: 1 Kohm đến 100 Kohm
Cảm biến nhiệt độ RTD PT100, PT500; PT1000. NI100
Can nhiệt thermocouple: Can nhiệt loại K; loại S; loại R...

Output:

2 kênh tín hiệu
0-10v 4-20ma
Xem thêm các dòng thiết bị chuyển đổi tín hiệu 4-20ma 0-10v tại:


Báo giá các bộ chuyển đổi nhiệt độ xuất xứ Châu Âu


Công ty TNHH Tự Động Hóa Hưng Phát
Kỹ Sư Tư Vấn
Sale manager
Mr Thành
Hotline: 0972 56 05 06
Mail: thanhvntech@gmail.com
Địa chỉ: Số 12, đường 990, phường phú hữu, quận 9 TP.HCM




Nhiệt độ là gì ? Các loại cảm biến nhiệt độ trong công nghiệp

Nhiệt độ là gì ? Dùng cảm biến để đo nhiệt độ: cảm biến đo nhiệt độ pt100, can nhiệt loại k; s.Các bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ sang 4-20ma; chuyển đổi tín hiệu mV sang -20ma, bộ chia tín hiệu 4-20ma 0-10v;  Chi tiết xem thêm bên dưới:
Cảm biến đo nhiệt độ là gì
Cảm biến đo nhiệt độ là gì ?

Nhiệt độ là gì ? Phân loại nhiệt độ : 

Nhiệt độ là gì ?

Nhiệt độ là cảm giác nóng hay cảm giác lạnh do bản thân sự sống cảm nhận được. Nhiệt độ không khí là sự truyền sức nóng của mặt trời xuống địa cầu lan tỏa trong khoảng không gian trên trái đất

Phân loại nhiệt độ:

Nhiệt độ có 2 loại:
Nhiệt độ nóng và nhiệt độ lạnh
Ví dụ trong cuộc sống thường ngày:
Nhiệt độ trung bình của một cơ thể con người là 37oC
Sự cảm nhận nhiệt độ nóng lên khi ta tiếp xúc với ngọn lửa
Hay cảm giác lạnh buốt khi ta đang lang thang trên băng tuyết
Ví dụ nhiệt độ trong công nghiệp:
Lượng khí nóng bốc lên do đốt lò hơi...

Đo nhiệt độ trong công nghiệp như thế nào ? Chọn lựa thiết bị đo ra sao ?

Thiết bị dùng để đo nhiệt độ trong nhà máy

Thường thì các khu vực nhà máy công nghiệp như lò hơi; ống hơi; hơi nóng trên đường ống... Các khu vực có nhiệt độ cao. Người ta thường lắp một loại thiết bị đo nhiệt độ; với mục đích dùng để kiểm soát trực tiếp lượng nhiệt độ trong khu vực đó.
Cảm biến đo nhiệt độ được xem là giải pháp đo nhiệt tốt nhất trong các khu vực nhà máy. Nhờ các loại đầu dò nhiệt độ này mà người dùng có thể kiểm tra được lượng nhiệt mình sử dụng có đủ nhiệt độ hay vượt quá lượng nhiệt; hoặc là lượng nhiệt độ thấp hơn dự tính... Để kịp thời tăng giảm nhiệt độ về mức nhiệt độ cần đáp ứng.
Và các thiết bị được dùng đo nhiệt độ trong nhà máy đó chính là các loại cảm biến nhiệt độ

Vậy có những loại cảm biến đo nhiệt độ nào ?

Cảm biến nhiệt độ pt100 - dây dò nhiệt độ pt100
Cảm biến nhiệt độ pt100 - dây dò nhiệt độ pt100

2 loại cảm biến nhiệt độ được ứng dụng phổ biến trong nhà máy:
Cảm biến đo nhiệt độ pt100 với thang đo -200 đến 650 độ. Đây là dòng đầu dò nhiệt độ có độ sai số trong khi đo thấp nhất trong các dòng đầu dò nhiệt
Tuy nhiên với nhiệt độ đo khoảng 600 oC trở lên thì buộc người dùng phải sử dụng các loại can nhiệt như can nhiệt loại k ( đầu dò nhiệt độ loại k ) dãy đo max 1200 oC ; can nhiệt loại s dãy đo max 1700 oC thiết kế sứ cách nhiệt và tích hợp chống cháy nổ....
cảm biến đo nhiệt độ loại k
cảm biến đo nhiệt độ loại k

Làm sao để lựa chọn một cảm biến đo nhiệt độ chuẩn ?

Có 4 tiêu chí để người dùng chọn lựa cảm biến đo nhiệt độ:

Môi trường đo nhiệt độ: 

Môi trường nhiệt độ là điều kiện tiên quyết để chọn ra đúng loại đầu dò nhiệt đáp ứng tốt nhu cầu cho nhà máy.
Đối với môi trường có lượng nhiệt đo dưới 600 oC thì giải pháp tốt nhất là dùng can nhiệt pt100
Đối với môi trường nhiệt độ từ 600 oC lên đến 1100 oC thì bạn nên dùng can nhiệt loại k ( đầu dò nhiệt loại k)
Đối với môi trường nhiệt độ trên 1100 oC ta nên dùng can nhiệt loại S bọc sứ
Thường thì đối với môi trường nhiệt độ trên 1100 oC ta nên dùng các loại cảm biến nhiệt độ có tích hợp chống cháy nổ và gắn thêm ổng giảm nhiệt để đảm bảo sản phẩm đo chính xác và không bị hư hỏng

Loại đầu do hay loại dây dò nhiệt

Thông thường nhà cung cấp luôn cho người dùng 2 sự lựa chọn về cảm biến nhiệt độ. Đó là loại cảm biến nhiệt đầu dò bao gồm que đo và đầu củ hành. Loại thứ 2 đó là loại dây cảm biến nhiệt độ
Tùy vào khu vực lắp đặt rộng hẹp mà ta sử dụng mỗi loại khác nhau
Tuy nhiên loại đầu dò vẫn có ưu điểm hơn bởi thang đo rộng và độ chắc chắn cao.
Trong khi loại dây dò nhiệt pt100 < 200 oC. Can nhiệt loại k thì dãy đo 0-400 oC

Độ rộng que dò nhiệt:

Độ rộng( đường kính) thanh que dò nhiệt càng lớn thì tốc độ đáp ứng đo nhiệt càng chậm
Tuy nhiên; ta nên xác định kích thước phù hợp để dẽ dàng gắn cảm biến vào khu vực cần đo nhiệt
Thường có các loại đường kính thông dụng trong nhà máy: phi 4 , phi 6, phi 8; phi 10; phi 12

Chiều dài que đo:

Các chiều dài thông dụng: 30; 50; 100; 150; 200, 300, 400 cho đến 1000 mm
Độ rộng que đo và chiều dài que đo là 2 nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề lắp đặt cảm biến trong nhà máy

3 lý do nên đưa tín hiệu nhiệt độ về dòng 4-20ma

Cảm biến nhiệt điện trở pt100
Cảm biến nhiệt điện trở pt100

Tín hiệu dòng điện 4-20ma luôn được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay
4-20ma là dòng có khả năng truyền đi rất xa mà không bị mất tín hiệu
Đồng thời 4-20ma khi đưa vào các bộ đọc hoặc các bộ hiển thị thì đều tương thích và cho ra kết quả đo chính xác.
Trong khi tín hiệu điện trở ohm hay tín hiệu điện áp mV của cảm biến lại không có khả năng ưu vietj này
Vì vậy người dùng nên kết hợp thêm một bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độn kèm theo.

Có những bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ nào ?

Tổng hợp các bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma
Tổng hợp các bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma

Có 2 bộ đổi tín hiệu nhiệt độ chuyên dùng cho rtd pt100 và can nhiệt loại k đó là bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ 4-20ma gắn trong đầu dò nhiệt loại tròn kích thước nhỏ và bộ chuyển đổi nhiệt độ ra 4-20ma gắn tủ điện

Bộ chuyển đổi gắn vào đầu dò nhiệt độ củ hành:


Đối với đầu dò nhiệt độ loại k bạn nên dùng bộ chuyển đổi nhiệt độ T121

Đối với đầu dò nhiệt độ pt100 bạn nên dùng bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20ma T120

Chi tiết về các bộ chuyển đổi xem thêm:

Bộ chuyển đổi tín hiệu gắn trực tiếp tủ điện:

Đối với can nhiệt bạn dùng bộ chống cháy nổ K121

Đối với cảm biến nhiệt độ pt100 bạn dùng bộ chuyển đổi tín hiệu K109ui. k109pt


Báo giá cảm biến nhiệt độ và các bộ chuyển đổi tín hiệu liên hệ:

HUNG PHAT AUTOMATION TECHNOLOGY CO.,LTD
Trưởng Phòng Kinh Doanh
Kỹ Sư Cơ Điện
Mr. Thành
Hotline: 0972 56 05 06
Mail: thanh.nguyen@huphaco.vn
Địa chỉ: Rosita Khang Điền; Phường Phú Hữu, Q9, TP.HCM