Thứ Năm, 7 tháng 6, 2018

Cảm biến áp lực là gì và giải pháp thực tế

Cảm biến áp lực là gì 

Ở bài chia sẻ bạn sẽ biết được cảm biến áp lực là gì ? Làm sao để chia tín hiệu cho cảm biến đo áp lực ? ứng dụng của cảm biến áp lực là gì ? nguyên lý làm việc của cảm biến áp lực là gì ? cấu tạo của cảm biến áp lực là gì ?

Cảm biến áp lực hay còn gọi cảm biến áp suất 2 dây là thiết bị cảm biến dùng để ra soát lực đẩy của dòng chảy với mực đích xem dòng chảy đó mạnh hay yếu; nhanh hay chậm để đảm bảo tính an toàn hoặc điều chỉnh dòng chảy đi theo đúng lộ trình nhà máy đã đề ra
Cảm biến áp lực hay còn gọi cảm biến áp lực nước; áp lực khí; khí nén hoặc đó chính là cảm biến đo áp suất chất lỏng
cảm biến áp suất nước sr1
Cảm biến áp suất nước sr1

Xem thêm:

Ví dụ

Đối với việc đo áp lực cho bơm 5kg/cm2 cung cấp nước cho một tòa nhà cao 10 mét.

Nếu trường hợp ta gắn cảm biến áp suất đo cho bơm thì 5kg/cm2 tương đương với 5bar ta sẽ chọn cảm biến đo áp suất 0-6bar. Mục đích là để đảm bảo áp lực nước không vượt quá áp 5bar và cũng không được quá thấp tùy người dùng điều chỉnh

Nếu trường hợp ta đo áp suất trên đường ống thì ta gắn con cảm biến ở góc đáy bồn chứa nước. Thì tín hiệu 4-20ma lúc này tương đướng với 1bar ( 1bar = 10 mét nước). Mục đích gắn con cảm biến áp suất nước ở đây để ta biết được nước đầy cao bao nhiêu mét. Còn việc ngưng bơm là do ta cài đặt điều chỉnh tín hiệu xuất ra khi lựa chọn cảm biến áp suất.

Tại sao ta biết được áp lực đo tăng hay giảm ?

Đó chính là tín hiệu báo về của cảm biến áp suất. Tín hiệu này có thể là 4-20ma hay 0-10v. Tuy nhiên; hiện này hầu hết đều hướng đến sử dụng tín hiệu 4-20ma bởi lý do rất đơn giản đó chính là độ chính xác cao và thời gian đáp ứng nhanh chóng.

Chi tiết báo giá cảm biến áp suất xin vui lòng liên hệ:


0972 560 506
Mr. Thành

Đại Diện phân phối cảm biến áp suất xuất xứ Pháp Tại Việt Nam